GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 2 – KẾ TOÁN CHI PHÍ
Bài 2.1
Hãy phân loại các khoản chi phí dưới đây theo mục đích sử dụng của chi phí: (Chi phí sản xuất, chi phí ngoài sản xuất)
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí kiểm tra chất lượng sản phẩm
- Chi phí khấu hao máy móc sản xuất
- Chi phí thuê máy móc sản xuất
- Chi phí quảng cáo
- Chi phí nguyên liệu trực tiếp
- Chi phí hoa hồng bán hàng
- Chi phí xăng dầu chạy xe giao hàng
- Chi phí lương công nhân sản xuất
- Chi phí lương nhân viên kế toán văn phòng Công ty
- Chi phí bảo trì máy móc sản xuất
- Chi phí khấu hao nhà xưởng
- Chi phí bảo hiểm máy móc thiết bị sản xuất
- Chi phí điện chạy máy sản xuất
- Chi phí lương kỹ sư thiết kế sản phẩm
- Chi phí lương quản lý các cấp
- Khấu hao xe hơi của bộ phận bán hàng
- Tiền thuê trang thiết bị sử dụng trong phân xưởng.
- Dầu nhờn để bảo trì máy móc thiết bị.
- Tiền lương trả cho nhân viên kho thành phẩm.
- Lương giám sát phân xưởng
- Nguyên liệu dùng để đóng gói thành phẩm gởi bằng đường thủy (Đối với các sản phẩm thường không phải đóng gói).
- Chi phí bảo hiểm cho công nhân trong phân xưởng.
- Khấu hao nhà văn phòng.
- Khấu hao xe hơi của Hội đồng Quản trị và Ban Giám Đốc.
- Tiền lương của nhân viên tiếp thị.
- Tiền thuê phòng tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm.
Giải 2.1
Chi phí sản xuất
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí kiểm tra chất lượng sản phẩm
- Chi phí khấu hao máy móc sản xuất
- Chi phí thuê máy móc sản xuất
- Chi phí nguyên liệu trực tiếp
- Chi phí lương công nhân sản xuất
- Chi phí bảo trì máy móc sản xuất
- Chi phí khấu hao nhà xưởng
- Chi phí bảo hiểm máy móc thiết bị sản xuất
- Chi phí điện chạy máy sản xuất
- Chi phí lương kỹ sư thiết kế sản phẩm
- Tiền thuê trang thiết bị sử dụng trong phân xưởng.
- Dầu nhờn để bảo trì máy móc thiết bị.
- Lương giám sát phân xưởng
- Chi phí bảo hiểm cho công nhân trong phân xưởng
Chi phí ngoài sản xuất
- Chi phí quảng cáo
- Chi phí hoa hồng bán hàng
- Chi phí xăng dầu chạy xe giao hàng
- Chi phí lương nhân viên kế toán văn phòng Công ty
- Chi phí lương quản lý các cấp
- Khấu hao xe hơi của bộ phận bán hàng
- Tiền lương trả cho nhân viên kho thành phẩm
- Nguyên liệu dùng để đóng gói thành phẩm gởi bằng đường thủy (Đối với các sản phẩm thường không phải đóng gói).
- Khấu hao nhà văn phòng.
- Khấu hao xe hơi của Hội đồng Quản trị và Ban Giám Đốc.
- Tiền lương của nhân viên tiếp thị.
- Tiền thuê phòng tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm.
Bài 2.2
Có các số liệu dưới đây:
Đvt: 1.000 đồng
|
Đầu kỳ
|
Cuối kỳ
|
Nguyên liệu
Sản phẩm dở dang
Thành phẩm
|
75.000
70.000
90.000
|
10.000
20.000
110.000
|
- Trong kỳ đã đưa vào sản xuất một lượng nguyên liệu trị giá 326.000.
- Tổng chi phí sản xuất trong kỳ là 686.000.
- CP sản xuất chung bằng 60% chi phí nhân công trực tiếp.
Yêu cầu:
- Tính giá trị nguyên liệu mua vào trong kỳ.
- Tính chi phí nhân công trực tiếp, giá vốn hàng bán của kỳ.
Giải 2.2
- Tính giá trị nguyên liệu mua vào trong kỳ
Tồn đầu + Mua vào – Xuất ra = Tồn cuối
- Mua vào = Xuất ra + Tồn cuối – Tồn đầu
Mua vào = 326.000 + 10.000 – 75.000 = 261.000
- Tính chi phí nhân công trực tiếp, giá vốn hàng bán của kỳ
152
|
|
621
|
|
154
|
|
155
|
75,000
|
|
|
|
|
|
70,000
|
|
|
90,000
|
B
|
261,000
|
326,000
|
|
326,000
|
326,000
|
|
686,000
|
736,000
|
|
736,000
|
716,000
|
261,000
|
326,000
|
|
326,000
|
326,000
|
|
686,000
|
736,000
|
|
736,000
|
|
10,000
|
|
|
|
|
|
20,000
|
|
|
110,000
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
622
|
|
|
|
|
632
|
|
|
|
225,000
|
225,000
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A
|
|
|
|
|
|
716,000
|
|
|
|
|
225,000
|
225,000
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
627
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
135,000
|
135,000
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
60%A
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
135,000
|
135,000
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Gọi CP nhân công trực tiếp cần tìm là A, ta có:
326.000 + A + 60%A = 686.000
160%A = 686.000 – 326.000
A = 360.000/160% = 225.000
Giá trị thành phẩm nhập kho = 70.000 + 686.000 – 20.000 = 666.000
Gọi giá vốn hàng bán là B thì:
B = 90.000 + 736.000 – 110.000 = 716.000
Bài 2.3
Hãy điền vào những chỗ có dấu (?) dưới đây:
Đvt: 1.000đ
Nội dung
|
Trường hợp 1
|
Trường hợp 2
|
Trường hợp 3
|
Doanh số
Nguyên liệu tồn đầu kỳ
Nguyên liệu mua vào trong kỳ
Nguyên liệu tồn cuối kỳ
Chi phí nguyên liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Tổng chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
Sản phẩm dở dang cuối kỳ
Giá thành sản phẩm sản xuất
Thành phẩm tồn đầu kỳ
Thành phẩm tồn cuối kỳ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng và quản lý DN
Lợi nhuận thuần
|
80.000
10.000
23.000
8.000
?
20.000
10.000
55.000
?
5.000
55.000
?
25.000
40.000
?
8.000
?
|
?
13.000
13.000
?
20.000
25.000
8.000
?
8.000
7.000
?
6.000
?
55.000
9.000
?
(4.000)
|
?
?
2.500
500
2.000
6.000
?
12.000
8.000
?
19.000
1.500
500
?
?
5.000
1.000
|
Giải 2.3
Nội dung
|
Trường hợp 1
|
Trường hợp 2
|
Trường hợp 3
|
Doanh số
Nguyên liệu tồn đầu kỳ
Nguyên liệu mua vào trong kỳ
Nguyên liệu tồn cuối kỳ
Chi phí nguyên liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Tổng chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
Sản phẩm dở dang cuối kỳ
Giá thành sản phẩm sản xuất
Thành phẩm tồn đầu kỳ
Thành phẩm tồn cuối kỳ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng và quản lý DN
Lợi nhuận thuần
|
80.000
10.000
23.000
8.000
25.000
20.000
10.000
55.000
5.000
5.000
55.000
10.000
25.000
40.000
40.000
8.000
32.000
|
64.000
13.000
13.000
6.000
20.000
25.000
8.000
53.000
8.000
7.000
54.000
6.000
5.000
55.000
9.000
13.000
(4.000)
|
26.000
0
2.500
500
2.000
6.000
4.000
12.000
8.000
1.000
19.000
1.500
500
20.000
6.000
5.000
1.000
|
Bài 2.4
Theo số liệu thu thập về chi phí của công ty Nam Phong như sau:
Đvt: 1.000 đồng
Chỉ tiêu
|
Mức độ hoạt động
|
Số lượng
|
1.500
|
2.250
|
3.000
|
4.500
|
6.000
|
Lương sản xuất
|
120.000
|
180.000
|
240.000
|
360.000
|
480.000
|
Lương quản lý
|
80.000
|
80.000
|
80.000
|
90.000
|
90.000
|
Nguyên vật liệu chính
|
75.000
|
112.500
|
150.000
|
225.000
|
300.000
|
Nguyên vật liệu phụ
|
22.500
|
33.750
|
45.000
|
67.500
|
90.000
|
Nhiên liệu, năng lượng
|
30.000
|
45.000
|
60.000
|
90.000
|
120.000
|
Công cụ, dụng cụ
|
25.000
|
25.000
|
25.000
|
25.000
|
25.000
|
Khấu hao TSCĐ
|
50.000
|
50.000
|
50.000
|
50.000
|
50.000
|
Thuê nhà xưởng ngắn hạn
|
40.000
|
40.000
|
40.000
|
50.000
|
50.000
|
Chi phí dịch vụ mua ngoài
|
25.000
|
32.500
|
40.000
|
55.000
|
70.000
|
Yêu cầu:
|
1. Xác định chi phí nào là biến phí, định phí, chi phí hỗn hợp.
2. Khi thay đổi quy mô sản xuất thì những chi phí nào có thể thay đổi và có thể điều chỉnh trong kỳ, trong năm kế hoạch.
3. Trong điều kiện công ty ngừng sản xuất thì mức chi phí tối thiểu của công ty là bao nhiêu?
|
Giải 2.4
Chỉ tiêu
|
Câu 1
|
Câu 2
|
Câu 3
|
Biến phí
|
Định phí
|
CP hỗn hợp
|
Số lượng
|
|
|
|
|
|
Lương sản xuất
|
x
|
|
|
|
|
Lương quản lý
|
|
x
|
|
x
|
80
|
Nguyên vật liệu chính
|
x
|
|
|
|
|
Nguyên vật liệu phụ
|
x
|
|
|
|
|
Nhiên liệu, năng lượng
|
x
|
|
|
|
|
Công cụ, dụng cụ
|
|
x
|
|
|
|
Khấu hao TSCĐ
|
|
x
|
|
|
|
Thuê nhà xưởng ngắn hạn
|
|
x
|
|
x
|
40
|
Chi phí dịch vụ mua ngoài
|
|
|
x
|
|
|
|
|
|
Cộng
|
|
120
|
Bài 2.5
Theo dõi chi phí điện của một phân xưởng sản xuất với số giờ máy hoạt động trong sáu tháng đầu năm 2010 như sau:
Tháng
|
Số giờ máy hoạt động
|
Tổng chi phí điện (đ)
|
Tháng 1
|
10,500
|
18,250,000
|
Tháng 2
|
9,000
|
16,000,000
|
Tháng 3
|
11,250
|
19,375,000
|
Tháng 4
|
13,500
|
22,750,000
|
Tháng 5
|
12,000
|
20,500,000
|
Tháng 6
|
13,200
|
22,300,000
|
Tổng cộng
|
69,450
|
119,175,000
|
Yêu cầu:
- Sử dụng phương pháp cực đại cực tiểu để xây dựng phương trình dự đoán chi phí điện của đơn vị.
- Ở mức hoạt động là 8.500 giờ máy hoạt động thì chi phí điện của đơn vị sẽ là bao nhiêu?
Giải 2.5
1.
Chi phí khả biến đơn vị
|
=
|
22.750.000
|
-
|
16.000.000
|
13.500
|
-
|
9.000
|
= 1.500 đ/giờ
Thay vào mức độ hoạt động thấp nhất, ta có:
16.000.000 = (1.500 x 9.000) + B
à B = 2.500.000
è Công thức dự đóan chi phí: Y = 1.500X + 2.500.000
- Trong tháng tới, nếu chạy máy 8.500 giờ thì chi phí điện là:
Y = (1.500 x 8.500) + 2.500.000 =15.250.000
|